Bệnh ung thư tử cung nên ăn gì và kiêng ăn gì

5/5 - (1 bình chọn)

Ung thư tử cung nên ăn gì là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Có rất nhiều loại thực phẩm chị em phụ nữ hay đi mua cho gia đình, nhưng không biết người bị ung thư tử cung có nên ăn không. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Bệnh nhân ung thư cổ tử cung nên ăn gì

ung-thu-tu-cung-nen-an-gi
ung thu tu cung nen an gi (nguon internet)

Các loại rau họ cải

Tác dụng đối với ung thư tử cung: Rau thuộc họ cải giúp cải thiện tiểu đường, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và ung thư Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người ăn nhiều và bệnh mạch máu não thấp hơn

Cà rốt

Tác dụng đối với ung thư tử cung: cải thiện tầm nhìn. Ổn định huyết áp. Ngừa ung thư. Làm đẹp da. Giảm cholesterol. Bảo vệ tim mạch. Thải độc cơ thể. Ngăn ngừa mất trí nhớ.

Đậu đỗ

Tác dụng đối với ung thư tử cung: protein. Thêm đậu vào ngũ cốc thành thức ăn giàu dinh dưỡng. Chất chống ô xy hóa. Sức khỏe tim mạch tốt hơn. Giảm nguy cơ ung thư. Tiểu đường và chuyển hóa glucose. Ngăn ngừa gan nhiễm mỡ. Kiểm soát thèm ăn.

Cà chua

Cải thiện thị lực. Cung cấp vitamin A và C tuyệt vời giúp ngăn ngừa bệnh quáng gà và tăng sức khỏe cho đôi mắt. Phòng chống ung thư. Làm sáng da.

Giảm lượng đường trong máu. Thúc đẩy giấc ngủ ngon. Giữ xương chắc khỏe. Chữa các bệnh mãn tính.Tốt cho mái tóc của bạn.

Axit béo Omega-3

Tác dụng đối với ung thư tử cung: tác dụng ngăn tác nhân gây bệnh tim mạch như đột quỵ, nhồi máu cơ tim và ngăn ngừa các mảng xơ vữa trong động mạch, trị bệnh viêm khớp dạng thấp và hỗ trợ điều trị trầm cảm.

Các món canh

Có chứa nhiều vitamin A và C. nấu chung với thịt bổ sung protein. Lycopene là chất chống oxy hóa giúp giảm nguy cơ ung thư, đặc biệt là ung thư tử cung.

Tỏi

Trị cảm cúm. Hạ huyết áp. Lọc độc tố trong máu. Phòng ngừa bệnh tim. Ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Xương thêm chắc khỏe. Phòng ngừa ung thư

Nước dừa

Nước dừa có đặc tính chống oxy hóa, nguồn cung cấp một số chất dinh dưỡng. Hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Cải thiện bệnh tiểu đường. Làm giảm huyết áp. Sau các bài tập thể dục kéo dài giúp hỗ trợ phục hồi cơ thể.

Trà nóng

Cải thiện hệ tiêu hóa, giúp tăng cường hệ miễn dịch và chống viêm. Chống ung thư mạnh mẽ, giúp thư giãn tinh thần và xoa dịu những cơn đau đầu. Cải thiện trí não.

Mật ong

Chữa ho khan, ho đờm. Tăng cường trí nhớ nhờ chất acetylcholine. Phòng trào ngược dạ dày , hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Ngăn ngừa bệnh ung thư.

Gừng

Tác dụng chữa cảm lạnh. Điều trị bệnh về đường tiêu hóa. Chống viêm. Giảm say tàu xe hay ốm nghén. Giảm cholesterol và ngăn ngừa tiểu đường. Hỗ trợ giảm cân.

Chuối

Chuối chứa nhiều các chất dinh dưỡng quan trọng, giúp cân bằng lượng đường trong máu, cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa, giúp cho sức khỏe tim mạch, chống oxi hóa mạnh mẽ.

Bột yến mạch

Điều tiết cholesterol tốt cho tim mạch, giúp kiểm soát đường huyết điều trị đái tháo đường. Giúp bảo vệ tim, phòng chống ung thư, giúp nhuận tràng.

Sữa chua

Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng. Nguồn cung cấp protein dồi dào. Có lợi cho hệ tiêu hóa. Tăng cường sức khỏe hệ xương khớp. Lợi ích của sữa chua đối với sức khỏe tim mạch.

benh nhan ung thu co tu cung nen an gi
benh nhan ung thu co tu cung nen an gi (nguon internet)

Các loại trái cây

  • Đào: Cơ bắp và thần kinh
  • Dứa: Kháng viêm tốt
  • Nho: Trái tim khỏe mạnh
  • Kiwi: Tốt cho mắt
  • Xoài: Tăng cường hệ miễn dịch
  • Táo: Từ não đến tim
  • Lựu: Tốt cho tim mạch, kháng viêm
  • Bưởi chùm: Tóc suôn, da mịn.

Trái bơ

Tác dụng đối với ung thư tử cung:  nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Chống ung thư . Bảo vệ da và mắt. Kiểm soát huyết áp. Ngăn ngừa bệnh tật một cách tuyệt vời. Tăng cường sức khỏe thai nhi.

Rau củ xanh

Tác dụng đối với ung thư tử cung: giảm cholesterol. Cải thiện thị lực. Kiểm soát cân nặng. Nguồn dinh dưỡng tối ưu. Tốt cho xương khớp. Ngăn ngừa ung thư. Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Phòng chống bệnh tim.

Cá hồi

Cá hồi chứa nhiều axit béo Omega-3. Cung cấp protein. Cá hồi có lượng Vitamin B cao. Cá hồi cung cấp kali. Chứa Astaxanthin chống oxy hóa.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Cá hồi giúp kiểm soát cân nặng. Chống viêm.

Bệnh nhân ung thư cổ tử cung không nên ăn gì

  • Thức ăn sẵn, đồ ăn chiên nhiều dầu mỡ, đông lạnh
  • Đồ nướng, hun khói
  • Thức ăn nhiều đường
  • Đồ ăn cay nóng, chiên xào
  • Thực phẩm muối chua
  • Thức uống có cồn
  • Kiêng ăn các loại thịt đỏ
  • Quá nhiều chất béo từ mỡ động vật
  • Kiêng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích
  • Hạn chế sử dụng ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp
  • Thực phầm và đồ ăn cay nóng
  • Hạn chế đồ ăn lên men

Ăn gì để phòng ngừa ung thư cổ tử cung

  • Thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác.
  • Thực phẩm không chứa nhiều calo và giúp duy trì cân nặng khỏe mạnh.
  • Đa dạng loại rau quả xanh đậm, đỏ và cam.
  • Các loại đậu giàu chất xơ.
  • Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, mì ống, và gạo lứt.
  • Bổ sung Beta-Carotene
  • Béo phì có thể làm tăng nguy cơ
  • Lượng vitamin E cao
  • Bổ sung folate
  • Bổ sung indole-3-carbinol
  • Chế độ ăn kiêng trong nhà có thể làm giảm nguy cơ nhiễm HPV và ung thư cổ tử cung
an-gi-de-phong-ngua-ung-thu-co-tu-cung
an gi de phong ngua ung thu co tu cung (nguon internet)

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người bệnh ung thư cổ tử cung

  • Xây dựng khẩu phần ăn nhiều trái cây và rau củ …
  • Hãy ăn nhiều cá hơn, gồm một phần ăn chứa cá béo (cá có nhiều dầu cá) …
  • Cắt giảm việc tiêu thụ chất béo bão hòa và đường.
  • Nguyên tắc bổ sung dưỡng chất
  • Thực phẩm giàu vitamin A
  • Các thực phẩm chứa lượng vitamin C dồi dào
  • Rau lá màu xanh đậm
  • Thực phẩm giàu Omega-3
  • Thực phẩm giàu kẽm và selen
  • Các thực phẩm được chế biến từ đậu tương

Trên đây là tổng hợp bài viết ung thư tử cung nên ăn gì. Nhà thuốc online gửi đến bệnh nhân và người nhà tham khảo.

Tham khảo thêm: www.nci.vn

Nhóm biên tập: nhà thuốc online OVN

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0933049874Chat NhaThuocOnline